Gà chọi tơ – Cách chọn và chăm sóc hiệu quả nhất

date-time

Thứ năm, Ngày 07/11/2024

Thay vì mua gà khi đã trưởng thành, nhiều sư kê chọn gà chọi tơ để nuôi, chăm bẵm và huấn luyện theo ý của mình để có thể sở hữu chiến kê chất lượng nhất. Nhưng làm sao để biết đâu là gà tơ nên chọn, cách chăm bẵm chúng như thế nào? Tất cả những vấn đề này sẽ được gachienviet.com giải đáp cụ thể trong bài viết dưới đây.

Gà chọi tơ – Cách chọn và chăm sóc hiệu quả nhất 1

Chọn gà chọi tơ theo tiêu chuẩn đòn lối

Khi tiến hành chọn mua gà chọi tơ, để có được những cá thể chất lượng nhất, sư kê hãy cân nhắc dựa trên các tiêu chí sau đây:

Tìm hiểu về tông dòng khi chọn gà chọi tơ

Gà chọi ở giai đoạn này còn khá nhỏ nên các đòn lối của chúng chưa thể hiện nhiều. Nhưng đây cũng là độ tuổi chúng rất háo thắng, bắt đầu có sự phân cấp trong đàn. Chúng sẵn sàng gây hấn, chiến đấu với các cá thể khác. Khuyên anh em, với gà tơ nên nuôi tách chúng ra thành các khu vực riêng để tránh tình trạng chúng đánh nhau toác đầu mẻ trán, có thể dẫn tới chết gà.

Tìm hiểu về tông dòng khi chọn gà chọi tơ
Tìm hiểu về tông dòng khi chọn gà chọi tơ

Đánh giá gà chọi to dựa trên vảy chân và lông

Không thể phủ nhận một điều rằng, những chiến kê có tông dòng chuẩn, tốt sẽ có xu hướng đá hay hơn các chiến kê khác. Vì thế, nếu tìm mua được gà chọi tơ có gà bố mẹ là những chiến kê có tiếng trong giới thì đó là một điều quá tốt.

Tầm quan trọng của sức khỏe khi chọn gà chọi tơ

Thêm một bí kíp nữa giúp anh em chọn gà tơ cực chuẩn đó chính là dựa vào vảy chân và lông. Nếu chiến kê sở hữu các vảy gà chọi đẹp thuộc hàng linh kê, thần kê thì quá tuyệt vời. Nhưng nếu chiến kê anh em đang ngắm mà rơi vào 17 vảy gà chọi xấu này thì tốt nhất nên bỏ qua cho đỡ tốn thời gian.

Bí quyết lọc gà chọi tơ để tìm ra cá thể xuất sắc

Tiêu chí cuối cùng trong cách chọn gà chọi tơ mà anh em có thể lưu ý đó chính là dựa vào sức khỏe. Những con gà chọi không có bất cứ dị tật bẩm sinh nào, cơ thể phát triển tốt, không có khiếm khuyết là những con khỏe mạnh.

Bí quyết lọc gà chọi tơ để tìm ra cá thể xuất sắc
Bí quyết lọc gà chọi tơ để tìm ra cá thể xuất sắc

Bước đầu tiên trong lọc gà chọi tơ: Loại bỏ gà yếu đuối

Sau khi đã chọn được những con gà tơ chất lượng nhất, ta sẽ đi vào phần lọc gà. Đây là bước đánh giá cuối cùng để kịp thời phát hiện ra những cá thể tưởng tốt nhưng lại không tốt như ta tưởng để loại bỏ đỡ tốn công nuôi dưỡng.

Chọn gà chọi có tiềm năng sau khi lọc lần thứ hai

Nếu phát hiện ra những cá thể nào có biểu hiện gì đó bất thường, nên tách riêng ra để nuôi. Bởi đôi khi những dị thường đó của chúng lại cho ra đời những thần kê, dị tướng hay. Nhưng nếu chúng bị khiếm khuyết, dị tật và bị bệnh thì thẳng tay loại bỏ luôn.

Chọn gà chọi có tiềm năng sau khi lọc lần thứ hai
Chọn gà chọi có tiềm năng sau khi lọc lần thứ hai

Thẩm định cuối cùng trước khi chọn gà chọi

Muốn biết gà chọi tơ anh em vừa chọn có tiềm năng không, hãy thử cho chúng vần đòn với những con gà tơ khác. Sau đó phân tách ra một lần nữa. Lưu ý, không dồn chung vào một chỗ với các con đã tách riêng ở lần lọc đầu.

Cách chăm sóc gà chọi to một cách hiệu quả

Cuối cùng, cho gà chọi tơ vần đòn, vần hơi để xem con nào chất lượng nhất để đầu tư thời gian, công sức chăm nuôi và huấn luyện. Với những con ở lần tách 1 và 2, xem xét sự chuyển biến của chúng để có quyết định. Con nào mã đẹp, đá hay thì nuôi tiếp để chuyên đá. Còn nếu con nào chỉ có mã đẹp, đòn hay nhưng kém bền thì tốt nhất để làm giống.

Đặc điểm cần biết về gà chọi tơ

Rất nhiều người quan niệm rằng gà chọi tơ nuôi dễ, không cần chú ý gì quá nhiều, chỉ cần chúng tăng cân, đảm bảo sức khỏe tốt là được. Thế nhưng theo các cao thủ lâu năm trong nghề, giai đoạn gà tơ cũng cần phải chăm sóc đúng cách mới cho ra được những thế hệ chiến kê chất lượng về sau:

Đặc điểm cần biết về gà chọi tơ
Đặc điểm cần biết về gà chọi tơ

Chế độ dinh dưỡng phù hợp cho gà chọi tơ

Từ tháng thứ 6 trở đi, ngoại hình của gà chiến đã phát triển tương đối, lông mã đã trổ ra, gà cũng bắt đầu le te gáy. Lúc này gà rất háo thắng và sung sức. Chúng sẵn sàng dí mấy con mái chạy quanh sân như đang thích khoe mẽ, làm màu lấy le.

Lúc này sư kê nên tách riêng các cá thể gà chọi tơ ra, không nuôi chung tránh tình trạng hỗn chiến lẫn nhau. Nhẹ có thể là bị thương chảy máu, nặng có thể làm gãy cánh, sứt mỏ, thậm chí là chết.

Chế độ dinh dưỡng phù hợp cho gà chọi tơ
Chế độ dinh dưỡng phù hợp cho gà chọi tơ

Cũng ở giai đoạn này, sư kê nên dành nhiều thời gian để làm quen với chúng. Vuốt ve chúng thường xuyên để chúng quen với chủ của mình.

Kỹ thuật cắt tai tích và tỉa lông cho gà chọi to

Về cơ bản dinh dưỡng ở giai đoạn này không khác giai đoạn trước là mấy, chỉ tăng hoặc giảm thành phần nào đó mà thôi. Điều quan trọng nhất sư kê cần nhớ đó chính là duy trì thời gian ăn chuẩn. Muốn gà có lông mượt, bóng thì có thể cho chúng ăn thêm thịt, cá, cà chua, đậu nành.

Kỹ thuật cắt tai tích và tỉa lông cho gà chọi to
Kỹ thuật cắt tai tích và tỉa lông cho gà chọi to

Chưa hết, ngoài việc duy trì chế độ dinh dưỡng phù hợp, sư kê cũng cần đảm bảo thức ăn, nước uống được đựng trong máng sạch sẽ. Chỉ cho gà ăn lượng vừa đủ, không ăn thức ăn thừa từ những ngày trước để tránh gà mắc bệnh về tiêu hóa.

Những bài tập đào tạo hiệu quả cho gà chọi to

Khi gà ở giai đoạn còn tơ, nên chủ động cắt tai tích từ trước vì vết thương sẽ chóng lành hơn. Nếu anh em không có kinh nghiệm về khoản này, có thể nhờ tới những người có chuyên môn để đảm bảo cắt tai tích đúng kỹ thuật, không làm gà mất nhiều máu, tránh nhiễm trùng.

Những bài tập đào tạo hiệu quả cho gà chọi to
Những bài tập đào tạo hiệu quả cho gà chọi to

Có nhiều cách khác nhau để ta có thể cắt tai tích gà chọi tơ: Dùng dao lam hoặc dùng dây chun. Dùng dao lam sẽ nhanh hơn, nhưng sư kê phải thực hiện đúng kỹ thuật. Dùng dây chun an toàn, không gây mất máu nhưng lại phải chờ đợi lâu.

Ngoài việc cắt tỉa tai tích ra, sư kê cũng nên chú ý tới việc tỉa lông cho gà chọi tơ, nhất là ở khu vực cổ, thân gà… Cách tỉa lông cho gà được thực hiện như sau:

  • Tỉa ở đầu và cổ: Không cắt lông ở đỉnh đầu xuống mà bắt đầu từ cổ xuống là tốt nhất. Sau đó tỉa đến lông gáy, đến lưng. Anh em cầm từng cọng lên, kéo căng ra và hớt sát chân lông là được.
  • Tỉa ở nách và hông của gà: Tỉa lông vùng này sẽ giúp gà tỏa nhiệt, làm mát cơ thể nhanh hơn vào mùa hè, đặc biệt là khi thi đấu, sư kê phun nước vào đây gà sẽ mát luôn. Ta sẽ tỉa từ lông nách xuống tận phao caai. Lấy phần xương hông nhô ra làm chuẩn rồi tỉa đến hậu môn của gà là được.
  • Tỉa lông gà chọi tơ vùng đùi: Phần lông giữa đùi và hông nên được tỉa gọn, chỉ lấy phần lông bao quanh đùi chừng 5cm từ gối lên là được. Mặt đùi phía trong tỉa sạch và dùng khăn ướt lau qua.
  • Tỉa lông bụng dưới lườn: Giữ lại phần lông ngực đến đùi để tránh vết thương khi bị đối thủ đạp trúng. Ta tỉa sạch lông từ đùi sau cho tới hậu môn của gà. Nếu để chừa lại được chùm lông ở phao câu gà để cản gió, tránh đối thủ cắn mổ trúng thì càng hay.

Hướng dẫn chi tiết về chăm sóc gà chọi to

Gà chọi tơ không cần tập luyện cường độ cao như gà trưởng thành, tuy nhiên chúng vẫn cần tập luyện. Anh em vẫn cho chúng là quen với các bài vần hơi, quần sương, dầm cán, om bóp nhẹ nhàng là được. Đảm bảo gà có được thể trạng tốt nhất, không bị quá sức, tăng độ bền, sự hiếu chiến từng chút một.

Hướng dẫn chi tiết về chăm sóc gà chọi to
Hướng dẫn chi tiết về chăm sóc gà chọi to

Lời Kết

Trên đây là cách lựa chọn, chăm sóc và huấn luyện gà chọi tơ cơ bản mà sư kê có thể tham khảo và áp dụng cho chiến kê của mình. Đây là giai đoạn khá quan trọng để anh em có được những chiến kê chất lượng về sau nên đừng chủ quan.